Hướng dẫn cách chữa gà bỏ đòn hiệu quả nhất hiện nay

Sau khi đã mua gà chọi về thì nhiều sư kê cho đá thử để kiểm tra. Nhưng thấy gà bị nhát đòn, không dám đá hay bỏ chạy. Hoặc sau khi chiến kê đã tham gia đá ở các sới gà, gà trở nên nhát đòn hơn. Hãy tham khao những nguyên nhân và cách chữa gà bỏ đòn ở bài viết dưới nhé!.

Tìm hiểu gà bỏ đòn là gì?

Gà bỏ đòn là việc gà đá trở nên sợ đòn, nhát đòn khi tham gia đá gà. Khi gà vào những trận đá gà thì không dám đá và sẽ bỏ chạy khi thấy các đối thủ chiến kê khác.

 Nguyên nhân gây ra tình trạng gà bỏ đòn

Gà bỏ đòn có đa dạng nguyên nhân khác nhau. Người chơi gà có thể tham khảo 1 vài nguyên nhân dưới đây:

 Nguyên nhân gây ra tình trạng gà bỏ đòn
 Nguyên nhân gây ra tình trạng gà bỏ đòn
  • Gà đá sau khi mua về thì đem gà đi đá thử luôn. “Chó cậy gần nhà, gà cậy gần chuồng”. Nên khi cho tham gia đá với các gà chiến khác ngay thì sẽ làm cho gà  sợ đòn dẫn tới bỏ đòn.
  • Gà đi đá ở những sới gà về, sư kê không có phương pháp chăm sóc phục hồi cho chiến kê tốt khiến cho gà chưa đủ thể lực cũng như tinh thần để tiếp tục chiến đấu. Nếu mọi người cho đi đá ngay thì gà rất dễ bị vỡ đòn và không dám đá.
  • Khi đá gà, gà chọi bị đá vào vị trí đang bị thương từ trước. Làm cho nó giảm sự tự tin, bỏ đòn, bỏ chạy không đá.

Cách chữa gà bỏ đòn 

Cách chữa gà bỏ đòn hiệu quả thì cần chú ý tới tình trạng sức khỏe của chiến kê. Điều này có thể giúp cho gà có sức khỏe tốt nhất, sung sức và dạn đòn hơn. Biểu hiện gà bỏ đòn là điều mà sư kê phải quan tâm để có cách chữa gà bỏ đòn hiệu quả.

  • Khi mua gà về, người nuôi nên chăm sóc 1 thời gian để gà nhanh thích nghi với môi trường mới. Khi kê đã quen chuồng, thì sẽ trở nên dạn đòn, sung và tự tin hơn. Khi này gà sẽ không có biểu hiện vỡ đòn lúc đá với những gà chọi ở chuồng đó.
  • Sau khi đá gà từ những sới gà về, người nuôi nên chăm sóc gà kỹ càng. Cho gà ăn uống đầy đủ, cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho gà. Để chiến kê hồi sức, lấy lại phong độ như lúc đầu. Nhiều trường hợp do gà chiến đang mệt nên sẽ không đá, chứ không phải là bỏ đòn.
  • Không nhốt chung những gà có biểu hiện bị bỏ đòn với gà chọi khác. Mà hãy nhốt riêng, hay nhốt gần chỗ các con gà mái đẻ, gà con. Tiếng gà mái đẻ có thể giúp cho chiến kê sung lên, tự tin lên.

Khi chiến kê đã khỏe lại và không còn nhát đòn bạn cần thực hiện những việc sau đây:

  • Sau khi chăm sóc chiến kê khỏe lại, thì cũng không nên đem gà đi đá luôn. Mà nên để gà đi lại, đạp mái. Việc đạp mái và đi lại tự do sẽ giúp gà chọi thoải mái. Quên đi được việc bị kinh đòn, và đạp mái cũng sẽ khiến chiến kê sung hơn.
  • Sau đấy tiếp tục vần gà, huấn luyện, cho tập thể lực cho chiến kê. Lúc này gà sẽ tự tin lên và không còn sợ đòn, bỏ đòn.
  • Khi chiến kê đã sung trở lại, thì hãy nhốt chung gà đã được phục hồi đòn. Với con gà chọi mới lớn. Để khi nghe tiếng gáy, chiến kê  sẽ tự tin trở lại.

>>> Xem thêm: Gà đòn bị cúm chân – một trường hợp nguy hiểm cho chiến kê

Kết bài

Bài viết bên trên đã chia sẻ về việc tìm hiểu về gà bỏ đòn là gì? Nguyên nhân và cách chữa gà bỏ đòn. Mong rằng với những thông tin này thì có thể giúp ích cho tất cả sư kê trong việc chăm sóc và huấn luyện gà đá.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *