Bệnh bạch lỵ ở gia cầm và cách chữa trị hiệu quả nhất 

Bệnh bạch lỵ ở gia cầm thường xảy ra ở những chú gà con, đây là hiện tượng bệnh do nhiễm vi khuẩn. Một số người nuôi gà thường sẽ cảm thấy lo lắng vì tình trạng bệnh của gà. Tuy nhiên, nếu biết cách chữa trị và hiểu rõ được bệnh này, bạn sẽ không còn phải quá lo lắng. Xem qua bài viết này bạn nhé!

Xem thêm: Gà chọi Vảy Rồng – Chiến thần quý hiếm ít ai sở hữu được

Bệnh bạch lỵ là gì? Gia cầm nào thường gặp phải?

Như đã đề cập ở trên, bệnh bạch lỵ thường xảy ra trên cơ thể của những chú gà con dưới 3 tuần tuổi. Đây là độ tuổi mà gà còn khá yếu, không thể chống lại nhiều vi khuẩn độc hại. Vi khuẩn Salmonella Pullorum chính là loại gây ra chứng bệnh này. Đây là một loại bệnh truyền nhiễm thường gặp với những nhóm gà con, và một số loài chim cũng có khả năng mắc phải. 

Đặc điểm loại bệnh bạch lỵ ở gia cầm chính là vi khuẩn có thể sống trong cơ thể gia cầm từ 3 đến 4 tháng trong môi trường chăn nuôi (trang trại, cánh đồng, chuồng gà,..), và nó khó tiêu diệt. Có hai khả năng chính gây ra sự truyền nhiễm bệnh bạch lỵ, đầu tiên là gà mẹ bị bệnh bạch lỵ mãn tính và lây sang gà con khi sinh ra, thứ hai chính là gà bệnh lây sang cho gà không bệnh. Tuy nhiên, cũng không loại trừ được khả năng mầm bệnh ủ sẵn trong môi trường sinh sống của gà. 

Bệnh bạch lỵ có thể lây lan sang nhiều chú gà khác

Bệnh bạch lỵ có thể lây lan sang nhiều chú gà khác

Khi nào biết gia cầm bị bệnh bạch lỵ?

Ở đây, chúng ta chia ra làm hai cách nhìn nhận, đối với gà con và đối với gà lớn. Gà con thường sẽ thể hiện rõ hơn là loại gà lớn. 

  • Gà con: Biểu hiện ủ rũ, mệt mỏi và không ăn là điều dễ nhận diện nhất. Thông thường, gà nhiễm bệnh sẽ có phân màu trắng và bị dính vào hậu môn của gà. Nghiêm trọng hơn nữa, một số gà con có thể bị tình trạng què, ảnh hưởng thần kinh và não.
  • Gà lớn thường có khả năng chống lại vi khuẩn xâm nhập, tuy nhiên một khi đã nhiễm bệnh sẽ gặp hiện trạng mãn tính. Khó nhận diện được triệu chứng, chỉ có khi bệnh nặng, gà sẽ bị sốt, khát nước, phân loãng và có mào gà đỏ tía. Khi này, gà có thể sẽ không qua khỏi trong vòng 2 đến 3 ngày. 

Xem thêm: Bỏ túi các phương pháp nuôi gà chọi khỏe mạnh cho sư kê

Cách phòng bệnh bạch lỵ ở gia cầm

Trên thị trường hiện nay đá gà thomo có một số loại thuốc phòng bệnh bạch lỵ, bạn có thể tham khảo ở những trang diễn đàn hoặc người đã có kinh nghiệm. Cho gà con sử dụng thuốc khi gà đã được từ 3 đến 5 ngày tuổi. 

Thường xuyên khử khuẩn chuồng gà, dọn vệ sinh sạch sẽ và không để chuồng gà ẩm ướt. Khi phát hiện gà trong chuồng có bệnh, lập tức cho cả đàn gà uống thuốc để tránh lây lan.

Toa thuốc phổ biến nhất cho gà bị bạch lỵ đó là Ampicoli, men tiêu hóa và cuối cùng là B-Complex. Sau đó, dùng chế phẩm diệt khuẩn trộn vào tro trấu để diệt bỏ vi khuẩn. 

Gà con thường dễ mắc phải bệnh lý này

Gà con thường dễ mắc phải bệnh lý này

Kết bài

Bệnh bạch lỵ ở gia cầm sẽ không còn quá khó khăn nếu như bạn biết cách chữa trị. Điều cần làm chính là phát hiện và ngăn chặn nhanh chóng để không lây lan.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *